TINH HOA XANH

Tất cả tin tức

Món ngon từ chim sẻ bổ thận, tráng dương

26/07/2019 / Biên tập 1

Theo dinh dưỡng học hiện đại, thịt chim Sẻ chứa 18,9% protid; 6,9% lipid. Tiết chim có chứa nhiều chất đạm, chất sắt, huyết sắc tố và Ca. Trứng chim chứa nhiều lipid, protid, các vitamin A, D, E, các muối khoáng Ca, P, Mn, S, Fe, lecithin. Theo dinh dưỡng học cổ truyền, thịt chim Sẻ vị ngọt mặn, tính ấm, có công dụng bổ ngũ tạng, tráng dương, ích khí, được dùng để chữa suy nhược cơ thể, tạng...

Nấm kim châm lợi ích với sức khỏe tình dục như thế nào?

25/06/2019 / Biên tập 1

Nấm Kim châm được sử dụng rộng rãi trong văn hóa ẩm thực ở các nước châu Á. Nấm kim châm chứa protein, lipid, carbohydrate, chất xơ, canxi, sắt, các vitamin A, B1, B2, B6, C, D, E; carotene; folacin, pantothenic acid, niacin. Nấm Kim châm có 16 loại axit amin trong đó có 8 loại cần thiết cho cơ thể con người. Đặc biệt giàu lisin, kẽm và kali, rất tốt với người tăng huyết áp, làm giảm cholesterol máu,...

3 món hải sản giúp đàn ông thêm sung

13/06/2019 / Biên tập 1

Kẽm và magie là yếu tố vi lượng rất cần thiết cho cơ thể trong việc tạo ra tinh dịch, vì thế việc bổ sung kẽm qua chế độ ăn hàng ngày là rất cần thiết. Con hàu, ốc hương, sò huyết là các món ăn “quý tộc” tuy nhiên không quá đắt và không khó tìm nhưng lại là chứa nhiều kẽm nhất trong các loại thực phẩm. Ngoài ra, chúng còn có chất khoáng cần thiết như magiê, canxi,...

Thận dê nâng cao phong độ quý ông

12/06/2019 / Biên tập 1

Trong y học cổ truyền, thận dê được gọi là dương thận, bao gồm hai phần: dương nội thận, hay còn gọi là dương yêu tử, tức là quả thận thực sự và dương ngoại thận, hay còn gọi là dương thạch tử, tức là tinh hoàn. Dương thận vị ngọt, tính ấm, có công dụng bổ thận khí, ích tinh tủy, thường được dùng để chữa các chứng thận lao hư tổn, lưng đau gối mỏi, tai ù, tai...

Món ăn - bài thuốc dùng Sâm cau

06/06/2019 / Biên tập 1

Sâm cau có vị cay, tính ấm, hơi có độc, vào kinh thận, tác dụng ôn bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, táo thấp, tán ứ, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt, điều hòa tiêu hóa... Theo đông y, Sâm cau có vị cay, tính ấm, hơi có độc, vào kinh thận, tác dụng ôn bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, táo thấp, tán ứ, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt, điều hòa tiêu hóa... Sâm cau còn là Ngải cau,...

Dược thiện giúp tăng lượng...tinh binh

05/04/2019 / Biên tập 1

Trong nhiều cặp vợ chồng bị vô sinh hiếm muộn, nguyên nhân do chồng chiếm khá cao, chủ yếu do chất lượng tinh trùng không tốt: tinh trùng yếu, ít... Đông y có một số bài thuốc có thể tham khảo, áp dụng theo từng thể bệnh để giúp tăng chất và lượng tinh binh. Món ăn thuốc cho người tinh trùng ít, xuất tinh sớm, giảm ham muốn, tiểu tiện nhiều, tiểu đêm nhiều: Cháo thịt dê nấu nhục thung dung: Nhục...

Cách dùng ngài tằm đực làm thuốc

19/11/2018 / Biên tập 1

Con tằm đến độ trưởng thành chuyển từ màu trắng sáng sang màu vàng nhạt rồi vàng đậm (người ta gọi là tằm chín), sẽ nhả ra những sợi tơ rất mảnh, bao bọc quanh mình mỗi ngày một nhiều và dày lên thành kén. Lúc này tằm co lại và biến thành nhộng. Đến độ phát triển, nhộng sẽ mọc cánh, chân và râu, rồi cắn kén chui ra và biến thành con ngài gồm con đực và con...

Hải sâm - thực phẩm bổ dưỡng cao cấp

26/09/2018 / Nguyễn Vân Anh

Hải sâm còn gọi là Đỉa biển vì hình dáng giống con Đỉa ở vùng nước ngọt. Theo các nhà sinh học, hiện Hải sâm có tới 500 loài thuộc lớp Holothuroidea với nhiều tên khoa học như: Stichopus japoricus Selenka; Phylum Echinodermata (echinoderms); Stichopus Chloronotus và các loài Holothuria: H.scabra màu trắng; H. Vagabonda màu đen; H.impateins màu nâu… Theo TS Hoàng Quốc Trương thì các loại Hải sâm vàng, đốm đen (Stichopus Vagiegatus, Bohadadschia tenuissima) và loài Đồm...

ĐỀ XUẤT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""