TINH HOA XANH

Tất cả tin tức

Hương phụ giải uất cho phái đẹp

17/05/2019 / Biên tập 1

Theo Đông y, Hương phụ vị cay, hơi đắng, ngọt, vào hai kinh can và tam tiêu. Có tác dụng lý khí, giải uất, điều kinh, chỉ thống (làm hết đau), chữa khí uất, ngực bụng trướng đau. Sở dĩ gọi là Hương phụ, vì chỉ khi bẻ vị thuốc ra, nó mới tỏa ra mùi hương thơm dịu: hương = mùi thơm; phụ = theo sau). Hương phụ còn gọi là cỏ gấu, cỏ cú. Vì thường dùng củ cho nên trong...

Chế biến vị thuốc Hương phụ

03/05/2019 / Biên tập 2

Cỏ gấu mọc hoang ờ khắp nơi trên đồng ruộng, ven đường. Tại ven biển, đất cát xốp củ to hơn, dễ đào hơn. Đối với nhà nông, đây là một loại cỏ rất khó tiêu diệt. Chỉ cần sót lại một mẩu thân rễ nhỏ cũng đủ phát triển. Còn thấy mọc những ở nước khác vùng châu Á như Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Inđônêxia. Thu hoạch củ gấu hiện nay chỉ mới dựa vào nguồn mọc...

Hương phụ - Thuốc quý của chị em

07/03/2019 / Biên tập 1

Dân gian có câu “Nam bất thiểu trần bì/ Nữ bất ly hương phụ” để nói tác dụng quý của Hương phụ trong trị các bệnh của nữ giới. Hương phụ còn gọi củ Gấu, là thân rễ phình ra thành củ của cây củ Gấu (Cyperus rotundus L.), thuộc họ Cói (Cyperaceae). Theo Đông y, Hương phụ vị cay, hơi đắng, ngọt; tính bình; vào can, tam tiêu. Hương phụ chế với rượu, giấm, muối, nước tiểu trẻ em gọi...

Chữa tiêu hóa kém với cỏ cú

23/01/2019 / Biên tập 1

Cỏ cú còn gọi là Cỏ gấu, Củ gấu, Củ gấu biển, củ gấu vườn, Hải dương phụ, họ Cói, là loài cỏ sống lâu niên cao 20 - 30 cm. Theo Đông y, rễ chùm (củ) của Cỏ cú để điều chế vị thuốc được gọi là Hương phụ có vị cay, hơi đắng, hơi ngọt, tính bình... Cỏ gấu là một loại cỏ sống lâu nǎm; lá nhỏ hẹ, ở giữa lưng có gân nổi lên, cứng và bóng,...

ĐỀ XUẤT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""