Tất cả tin tức
Chế biến vị thuốc Sài hồ
Chế biến vị thuốc Sài hồ Bộ phận dùng Rễ và lá trong đó rễ thu hái quanh năm, đào vè cắt bỏ rễ con, rửa sạch, phơi hay sấy khô. Có thể tẩm rượu hoặc mật ong sao thơm. Dùng tươi, phơi khô hay nấu thành cao. Cách bào chế: Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, thái nhỏ 2 – 3 ly, phơi hoặc sấy nhẹ lửa (40 – 500) (dùng sống, cách này thường dùng). Sau khi thái nhỏ và làm khô, tẩm rượu 2 giờ...
Sài hồ - Vị thuốc tốt, chữa nhiều bệnh
Sài hồ, tên khoa học: Bupleurum chinesnis DC., họ Hoa tán (APIACEAE). Ngoài Sài hồ bắc, người ta còn dùng rễ cây Lức (gọi là Hải sài hồ, Sài hồ nam tên khoa học là Pluchea pteropoda - Hemsl), thường mọc ở bãi cát ven biển; có nơi dùng cả rễ cây Cúc tần (Pluchea indica Less.) nên cần chú ý khi sử dụng. Bộ phận dùng là thân rễ phơi hay sấy khô. Theo Đông y, Sài hồ vị đắng,...
Sài hồ trị cảm sốt, viêm gan mật
Theo Đông y, Sài hồ vị đắng, tính mát; vào can, đởm, tâm bào và tam tiêu. Có tác dụng tán nhiệt giải biểu, lợi gan, giảm đau, thăng dương khí và cắt cơn sốt rét. Sài hồ được dùng trị sốt nóng, sốt rét, cảm cúm, đau vùng ngực bụng, kinh nguyệt không đều; các loại thoát vị, sa dạ dày, ruột, tử cung, sổ bụng; viêm gan mạn tính, sốt rét cơn. Tán nhiệt, giải biểu. Trị chứng thiếu dương,...