Tất cả tin tức
Thuốc Nam trị bệnh sau mưa lụt
Một số bài thuốc nam phòng các bệnh thường gặp sau mưa lũ như sốt xuất huyết, cảm cúm, đau mắt đỏ, kiết lỵ... Hiện nay, ở nhiều vùng lụt của nước ta đã xuất hiện các bệnh như: sốt xuất huyết, cảm cúm, đau mắt đỏ, kiết lỵ... Để có thể giúp bà con phòng chống các dịch bệnh trên, chúng tôi xin giới thiệu một số bài thuốc nam để bạn đọc có thể sử dụng khi cần thiết. Cảm cúm: Có...
Hoàng liên trị bệnh nhiệt, nóng trong
Vị thuốc Hoàng liên là thân, rễ của cây Hoàng liên, tên khác là Xuyên liên, Vân liên, Vị liên, Nhã liên. Cây thảo sống nhiều năm, thân rễ phình thành củ dài, đôi khi phân nhánh có đốt ngắn. Lá mọc thẳng từ thân rễ, chia thùy dạng lông chim không đều; các lá chét bên hình tam giác lệch chia hai thùy sâu, có khi rời hẳn. Cụm hoa ít hoa; hoa nhỏ màu vàng lục; 5 lá đài...
Thực phẩm nên tránh khi bị tiêu chảy
Tiêu chảy gây ra tình trạng đại tiện nhiều lần, phân lỏng và nhiều nước làm cơ thể mệt mỏi, khó chịu. Khi bị tiêu chảy bạn cần tránh những loại thực phẩm dưới đây: Các loại hoa quả khô như hạnh nhân, mận, mơ…chứa rất nhiều chất xơ và được khuyến nghị dành cho những người bị táo bón. Vì vậy bạn nên tránh những loại quả này khi bị tiêu chảy. - Các loại rau như súp lơ xanh, súp...
Nếu bé bị tiêu chảy, cần tránh ngay thức ăn gì?
Tiêu chảy gần như là một chứng bệnh đặc trưng của mùa nắng nóng. Nếu chẳng may bé nhà bạn bị tiêu chảy, bạn cần phải tránh ngay những thức ăn sau. Cá, tôm và các loại thủy sản Cá, tôm và các loại thủy sản rất giàu dinh dưỡng, nhất là đạm. Điều đó không cần bàn thêm. Nhưng nếu bé nhỏ bị tiêu chảy, bạn nên loại bỏ các thực phẩm này ra khỏi danh sách. Cho dù đó là...
Thuốc Nam và thực phẩm dùng trong bệnh kiết lỵ mùa hè
Mùa hè với tiết trời nắng nóng, oi bức, là điều kiện thuận lợi để gây ra các bệnh của đường tiêu hóa, trong đó bệnh kiết lỵ là thường gặp nhất. Đông y có những bài thuốc hay để điều trị chứng bệnh này. Y học hiện đại cho rằng, bệnh kiết lỵ do Amip, hoặc các trực khuẩn Shigella gây ra. Bệnh lây truyền qua thức ăn, nước uống, nước rửa rau quả; ruồi, thú vật nuôi có mang mầm bệnh; do...
Cây ổi chữa bệnh đường tiêu hóa
Ổi là loại cây mọc hoang và được trồng rất nhiều ở trong vườn, quanh nhà để lấy quả ăn. Theo Đông y, lá ổi vị đắng sáp, tính ấm, có công dụng tiêu thũng giải độc, thu sáp chỉ huyết; quả ổi vị ngọt hơi chua sáp, tính ấm, công dụng thu liễm, kiện vị cố tràng. Các bộ phận của cây ổi thường được dùng để chữa đại tiện lỏng, lỵ mạn tính, viêm dạ dày ruột cấp...
Thảo quả, thuốc tốt cho tiêu hóa
Thảo quả là cây thân thảo, thuộc họ Gừng, cao 2 - 3m, thân rễ mọc ngang. Hoa màu đỏ nhạt, mọc ở gốc. Quả chín có màu nâu. Cây mọc hoang và được trồng chủ yếu ở các tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang,… Dùng làm gia vị, chế bánh kẹo và là vị thuốc dùng trong Đông y. Theo y học cổ truyền, thảo quả có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng trục...
Cây ổi trị bệnh đường tiêu hóa
Theo Đông y, lá ổi vị đắng, tính ấm, có công dụng tiêu thũng giải độc, thu sáp chỉ huyết; quả ổi vị ngọt hơi chua sáp, tính ấm, có công dụng thu liễm, kiện vị cố tràng. Sau đây là một số cách dùng ổi chữa bệnh: - Chữa tiêu chảy cấp: búp ổi hoặc vỏ dộp ổi 20g, búp vối 12g, búp hoặc nụ sim 12g, búp chè 12g, gừng tươi 12g, rốn chuối tiêu 20g, hạt cau già 12g, sắc...