TINH HOA XANH

Tất cả tin tức

Chế biến vị thuốc: Huyền sâm

30/07/2020 / Biên tập 2

Chế biến vị thuốc: Huyền sâm Bộ phận sử dụng: Rễ cây được sử dụng để làm thuốc. Thu hái: Cây huyền sâm được thu hoạch bằng cách đào lấy rễ vào tháng 7 – 8 ở khu vực đồng bằng, tháng 10 -11 ở khu vực miền núi. Chế biến:  Thổ huyền sâm: sau khi thu hoạch huyền sâm đem đi cắt bỏ rễ con, rửa sạch và cho lên giàn sấy đến khi gần khô được 1/2 thì đem đi ủ đến khi ruột củ...

Kỹ thuật trồng cây: Huyền sâm

23/03/2020 / Biên tập 2

                                                          HUYỀN SÂM                                                    Tên khoa học: Scrophularia ningpoensis Hemsl. Họ: Hoa mõm chó  SCROPHULARIACEAE Tên khác: Hắc sâm, nguyên sâm, giác sâm, quảng huyền sâm. Tên vị thuốc: Huyền sâm. Phần I....

Chế biến vị thuốc Huyền sâm

27/02/2020 / Biên tập 2

                              Vị thuốc Huyền sâm   Thu hái, sơ chế: Vào vụ, ở đồng bằng thu hoạch vào tháng 7-8, miền núi tháng 10-11, năm thứ 2 sau khi trồng, lúc cây đã tàn lụi thì thu hoạch, lúc thu hoạchthì dùng cuốc đào, nắm lấy gốc cây rũ lấy củ, ngắt bẻ lấy củ để chế biến. Nếu cần lấy đầu chồi hoặc đầu củ để làm giống,...

Chữa ho lâu ngày do nhiễm lạnh với cây Hắc sâm

19/09/2019 / Biên tập 1

Theo Y học cổ truyền, Huyền sâm có vị ngọt hơi đắng, tính hàn. Quy kinh phế, vị, thận. Huyền sâm được xếp vào loại thuốc thanh nhiệt giáng hỏa, sinh tân, Bà con thường thu hái rễ củ của cây Hắc sâm (Huyền sâm), về phơi khô để dùng dần. Theo Y học cổ truyền, Huyền sâm có vị ngọt hơi đắng, tính hàn. Quy kinh phế, vị, thận. Huyền sâm được xếp vào loại thuốc thanh nhiệt giáng hỏa, sinh...

Huyền sâm - Thuốc bổ âm, giải độc

11/03/2019 / Biên tập 1

Huyền sâm còn có tên Hắc sâm, Nguyên sâm, Giác sâm, Quảng huyền sâm. Huyền sâm là rễ phơi khô của cây Huyền sâm (Scrophularia buergeriana Miq). Theo Đông y, Huyền sâm vị đắng mặn, tính hơi hàn; vào kinh phế và thận. Có tác dụng bổ âm, giáng hoả, trừ phiền muộn, giải độc. Chữa chứng nhiệt nhập phần dinh, thương âm, biểu hiện: miệng khô, phế táo, ho khan; nhiệt bệnh phát ban, hầu họng sưng đau, ung nhọt...

Chữa ho lâu ngày do nhiễm lạnh với cây Hắc sâm

18/12/2018 / Biên tập 1

Theo Y học cổ truyền, Huyền sâm có vị ngọt hơi đắng, tính hàn. Quy kinh phế, vị, thận. Huyền sâm được xếp vào loại thuốc thanh nhiệt giáng hỏa, sinh tân, Bà con thường thu hái rễ củ của cây Hắc sâm (Huyền sâm), về phơi khô để dùng dần.  Theo Y học cổ truyền, huyền sâm có vị ngọt hơi đắng, tính hàn. Quy kinh phế, vị, thận. Huyền sâm được xếp vào loại thuốc thanh nhiệt giáng hỏa,...

ĐỀ XUẤT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""