TINH HOA XANH

Tất cả tin tức

Sơn tra: vị thuốc tiêu thực (phần 2)

19/09/2019 / Biên tập 1

Trong mười năm gần đây, từ kết quả của những nghiên cứu hiện đại, các nhà khoa học ngày càng nhận thấy sơn tra có tác dụng dược lý khá phong phú như: - Nâng cao năng lực hoạt động của hệ tiêu hóa: thúc đẩy bài tiết dịch vị và dịch mật, gia tăng hoạt tính của các men tiêu hóa như amylolytic enzyme, lipolytic enzyme…, điều tiết sự co bóp của cơ trơn dạ dày và ruột. - Ức chế...

Sơn tra: vị thuốc tiêu thực (phần 1)

19/09/2019 / Biên tập 1

Hiện nay đông y và tây y dùng Sơn tra với hai mục đích khác nhau. Tây y coi Sơn tra (hoa, quả, lá) là một vị thuốc chủ yếu tác dụng trên tuần hoàn (tim và mạch máu) và giảm đau, an thần. Đông y coi Sơn tra là một vị thuốc chủ yếu tác dụng trên bộ máy tiêu hóa. Sơn tra còn gọi là Bắc sơn tra, nam sơn tra, dã Sơn tra. Tên khoa học Crataegus pinnatifida Bunge (Bắc sơn...

Mầm lúa trị tỳ vị hư nhược

05/09/2019 / Biên tập 1

Mầm thóc hay mầm Lúa còn gọi là Cốc nha (Trung Quốc), có tên khoa học là Oryza sativa L. thuộc họ Lúa (POACEAE). Mầm thóc được bào chế thành mầm hạt sấy khô gọi là Cốc nha(Frutus Oryzae germinatus). Thành phần hóa học trong Cốc nha gồm các chất men amylase, tinh bột, protid, lipid, các vitamin C, B, E… Đông y cho rằng, Cốc nha có vị ngọt, tính ấm đi vào hai kinh tỳ và vị. Có công năng khai vị, giúp tiêu hóa...

Các vị thuốc đơn giản chữa đầy bụng, khó tiêu

03/01/2019 / Biên tập 1

Đầy bụng, khó tiêu thường xảy ra sau khi ăn quá nhiều thức ăn chứa chất béo, tinh bột, đạm, nhiều gia vị, uống nhiều bia, rượu hoặc ăn uống quá nhanh, nhai không kỹ, ăn xong đi nằm ngay,… Ngoài việc điều chỉnh ăn uống hợp lý, ăn các loại thức ăn dễ tiêu, nấu mềm, chúng ta có thể dùng các vị thuốc Đông y đơn giản, dễ kiếm lại rất hiệu quả để lấy lại cảm giác...

Thanh bì chữa ngực bụng trướng đau, tiêu hóa kém

07/12/2018 / Biên tập 1

Thanh bì là vỏ quả còn xanh của cây cam quất (Citrus sp.), thuộc họ Cam (Rutaceae). Quả non phơi khô gọi là thanh qua tử; quả trung bình bóc lấy vỏ phơi khô gọi là thanh bì; quả to tự nhiên rụng, cắt mảnh, loại bỏ ruột, phơi khô gọi là tứ hoa thanh bì. Theo Đông y, thanh bì vị đắng cay, tính ôn; vào kinh can và đởm. Có tác dụng chủ yếu là giáng tiết, thông lợi...

La bặc tử tiêu thực, trị suyễn

26/11/2018 / Biên tập 1

La bặc tử là hạt già của cây cải củ (Raphanus sativus L.) La bặc tử vị cay ngọt, tính bình, vào kinh tỳ, vị và phế. Có tác dụng tiêu thực, trừ trướng (giáng khí), trừ đờm. Chữa các chứng thực tích, khí trệ ở trung tiêu, đàm suyễn khái thấu (ho suyễn có đàm). Hằng ngày dùng 6 - 12g. La bặc tử được dùng làm thuốc chữa các chứng bệnh Cắt cơn hen suyễn: Bài 1: hạt cải củ...

Vối: thanh nhiệt, tốt cho tiêu hóa

22/11/2018 / Biên tập 1

Cây vối thuộc họ Sim-MYRTACEAE. Cây mọc nhiều ở nước ta. Nước vối dân dã mà bình dị, là thức uống quen thuộc ở các miền quê nhưng hơn cả vối còn có nhiều tác dụng quý với sức khỏe. Thông thường, người ta vẫn dùng lá và nụ tươi phơi khô để nấu nước uống và làm thuốc. Nếu dùng lá khô, người ta thường hái lá tươi bánh tẻ, rửa sạch, cho vào thùng, vò hay thúng, gài các...

Chanh - vị thuốc bốn mùa

22/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Cây chanh Tên khoa học Citrus aurantifolia, họ cam chanh RUTACEAE Mọi bộ phận của cây Chanh đều được dùng làm thuốc, chữa bệnh trong cả bốn mùa (tốt nhất là vào mùa hè thu). • Dịch quả: Có tác dụng thanh nhiệt, tiêu thực, chống viêm. Chanh có vị rất chua nên mỗi lần không dùng nhiều, kể cả khi dùng ngoài hay uống trong. Không ăn Chanh để giảm béo. Do tính hàn của dịch quả nên tránh dùng trong trường hợp...

Trà tiêu thực

24/09/2018 / Nguyễn Vân Anh

Ngày Tết, không ít người phải phiền lòng vì tình trạng rối loạn tiêu hóa. Phần vì tỳ vị của họ vốn đã có bệnh khiến cho chức năng co bóp, hấp thu và bài tiết các men tiêu hóa sút kém; phần vì ăn uống không điều độ, thức ăn quá nhiều chủng loại, quá nhiều đồ bổ béo, sống lạnh hoặc khó tiêu. Ðó là chưa kể đến điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đôi khi...

ĐỀ XUẤT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""