Nuôi trồng dược liệu
Kỹ thuật trồng cây thuốc: Cỏ ngọt
CỎ NGỌT Tên khoa học: Stevia rebaudiana (Bert.) Hemsl. Họ: Cúc ( ASTERACEAE) Tên khác: Cúc ngọt, cỏ đường. Tên vị thuốc: Cỏ ngọt. Phần I: Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Cây cỏ ngọt có nguồn gốc ở các vùng Nam Mỹ (Paraguay), được du nhập vào Việt Nam từ năm 1988. Cỏ ngọt đã thích ứng với những vùng khí hậu khác nhau của nước ta, sinh trưởng tốt tại Lâm Ðồng, Hòa Bình, Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh...
Kỹ thuật trồng cây thuốc: Cát cánh
CÁT CÁNH Tên khoa học: Platycodon grandyflorum (Jacq.) A. DC. Họ: Hoa chuông (CAMPANULACEAE) Tên khác: Bạch dược, kết cánh, cánh thảo Tên vị thuốc: Cát cánh. Phần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Platycodon A. DC. là chi chỉ có một loài là cây cát cánh. Cây phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới ấm Đông Bắc Á, gồm Nga, Trung Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên. Cát cánh đã trồng lâu đời ở Trung Quốc,...
Cây Râu mèo
RÂU MÈO Tên khoa học: Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr. Họ: Hoa môi (Lamiaceae). Tên khác: Râu mèo xoắn. Tên vị thuốc: Râu mèo. Cây và hoa râu mèo Phần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Trên thế giới râu mèo là cây nhiệt đới tương đối điển hình, mọc tự nhiên phổ biến ở Ấn Độ,...
Trinh nữ hoàng cung
TRINH NỮ HOÀNG CUNG Tên khoa học: Crinum latifolium L. Họ: AMARYLLIDACEAE Tên vị thuốc: Trinh nữ hoàng cung Tên khác: Tỏi lơi lá rộng, Tỏi lơi, Tỏi độc Cây và hoa Trinh nữ hoàng cung I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT Cây cỏ lớn. Thân hành to, gần hình cầu hoặc hình trứng thuôn, đường kính 8-10cm, bẹ lá úp vào nhau thành một thân giả dài khoảng 10- 15 cm. Lá...
Nuôi trồng Dược liệu: Bạc hà
BẠC HÀ Tên khoa học: Mentha arvensis L. Họ: Bạc hà LAMIACEAE Tên khác: Bạc hà nam, nạt nặm, chạ phiéc hom (Tày). Tên vị thuốc: Bạc hà Phần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Bạc hà là cây có nguồn gốc từ đới châu Âu, châu Á. Ở nước ta chi này...
Nuôi trồng Dược liệu: Lô hội
LÔ HỘI Tên khoa học: Aloe vera var. chinensis (Haw.) Berger. Họ: Lô hội ASPHODELACEAE Tên khác: Lưỡi hổ, hổ thiệt, nha đam, lư hội. Tên vị thuốc: Lô hội. Phần I: Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Chi Aloe L. có khoảng 300 loài trên thế giới, phân bố ở vùng nhiệt đới châu Phi, Madagasca và Ả rập… Trong đó Nam phi, Ethiopia và Bắc Somali là những trung tâm có sự đa dạng cao nhất của chi này. Trong...
Nuôi trồng Dược liệu: Kim ngân
KIM NGÂN Tên khoa học: Lonicera japonica Thunb. Họ: Kim ngân .CAPRIFOLIACEAE Tên khác: Dây nhẫn đông, boóc kim ngần (tày), chừa giang khằm (Thái). Tên vị thuốc: Kim ngân cuộng, kim ngân hoa. Cây và hoa kim ngân Phần I: Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Kim ngân có nguồn gốc ở vùng Đông Á, phân bố ở Trung Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên. Ở Việt Nam, chi Lonicera L. có khoảng 10 loài, phân bố chủ yếu ở các...
Nuôi trồng Dược liệu: Cây Hy thiêm
HY THIÊM Tên khoa học: Sigesbeckia orientalis L. Họ: Cúc .ASTERACEAE Tên khác: Cỏ đĩ, cỏ cứt lợn, nhả khỉ cáy. Tên vị thuốc: Hy thiêm. Cây và hoa hy thiêm Phần I: Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Hy thiêm phân bố ở vùng có khí hậu cận nhiệt đới và nhiệt đới: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Lào, Philippin, Australia... Ở Việt Nam, cây phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du phía bắc như...