Dược liệu
Hoàng cầm - thuốc thanh nhiệt tả hỏa
Hoàng cầm là rễ phơi khô hay sấy khô của cây hoàng cầm. Hoàng cầm chứa các hợp chất flavonoid; các chất thuộc nhóm flavon, flavonon; ngoài ra còn có các hợp chất tanin pyrocatechic. Vị thuốc là rễ, rửa sạch, phơi khô, khi dùng đem đồ cho mềm, thái lát mỏng, sao khô cho vàng. Có nhiều cách chế biến hoàng cầm: chích rượu để dẫn thuốc lên các bộ phận ở thượng tiêu, chích gừng, hay chích mật ong...
Thuốc từ cây Ngưu tất
Theo Đông y, Ngưu tất tính bình, vào 2 kinh can và thận. Ngưu tất dùng sống: rửa sạch, để ráo nước thái mỏng 1-2mm sấy khô, có tác dụng tán ứ, hoạt huyết, lợi thấp, chữa tiểu tiện sẻn, cổ họng sưng đau, chấn thương, ứ máu bầm tím, khó đẻ. Ngưu tất, tên khác là Hoài ngưu tất. Bộ phận dùng làm thuốc là rễ. Thu hái vào mùa đông khi thân lá đã khô héo. Đào lấy rễ,...
Những cây thuốc Dấu và thuốc Giấu
Thoạt nghe, thoạt nhìn những cây “thuốc Dấu” và “thuốc Giấu”, nhiều người nhầm tưởng là một, thực ra, chúng hoàn toàn khác nhau về mặt thực vật, cho đến tác dụng và công dụng. “Thuốc Dấu” có nhiều loại, đa phần dùng đắp, bó trị mụn nhọt, lở loét, hoặc cầm máu, do sang chấn. Còn “thuốc giấu” là giấu kín, giữ bí mật về loài cây thuốc nào đó. Thuốc dấu còn gọi Hồng tước san hô [Pedilanthus tithymaloides (L.)Poit.],...
Xích tiểu đậu trị tiểu đường, mụn nhọt
Đậu đỏ nhỏ hạt (xích tiểu đậu) được trồng phổ biến ở các tỉnh phía Nam như Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa... Xích tiểu đậu rất giàu chất dinh dưỡng như carbonhydrat (58 %), protein 21 %, lipid 0,5 %; các vitamin nhóm B (B1, B2); các nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể: Fe, Ca, P... Ngoài ra còn có sắc tố, phytosterol, các saponin tritecpenic... Xích tiểu đậu không chỉ là thực phẩm rất...
Thuốc Nam và thực phẩm dùng trong bệnh kiết lỵ mùa hè
Mùa hè với tiết trời nắng nóng, oi bức, là điều kiện thuận lợi để gây ra các bệnh của đường tiêu hóa, trong đó bệnh kiết lỵ là thường gặp nhất. Đông y có những bài thuốc hay để điều trị chứng bệnh này. Y học hiện đại cho rằng, bệnh kiết lỵ do Amip, hoặc các trực khuẩn Shigella gây ra. Bệnh lây truyền qua thức ăn, nước uống, nước rửa rau quả; ruồi, thú vật nuôi có mang mầm bệnh; do...
Bài thuốc chữa viêm amiđan từ củ Hành
Viêm amiđan là tình trạng nhiễm trùng ở amiđan, có thể gây nhiều khó chịu. Bệnh có thể là cấp tính hoặc mạn tính. Trong phần lớn các trường hợp, sự khó chịu và đau đớn kéo dài khoảng 3-4 ngày. Nhưng nếu nhiễm trùng là nghiêm trọng, có thể mất nhiều thời gian hơn để khỏi bệnh. Chế độ ăn uống và yếu tố môi trường có thể gây viêm amiđan. Đây là một bệnh rất phổ biến và...
Khiếm thực - Thuốc tốt cho người cao tuổi
Khiếm thực là tên thuốc trong y học cổ truyền lấy từ củ của cây Hoa súng. Khiếm thực Trung Quốc dùng nhân quả của cây Khiếm thực (cùng họ, thuộc loài thực vật). Dược liệu thu được là những củ nhỏ hình cầu dài đường kính 0,5-0,8cm. Mặt ngoài đã bỏ vỏ nhẵn màu trắng xám, mặt cắt ngang màu trắng ngà có tinh bột, không mùi, vị nhạt, đem phơi hoặc sấy khô, sao vàng , bảo quản dùng...
Thuốc từ quả Bầu
Quả bầu là loại rau ăn có giá trị dinh dưỡng cao, mát, ngọt, thông dụng trong mùa hè, đặc biệt nó còn giúp phòng chữa các bệnh khi thời tiết nóng bức, ẩm thấp như mụn nhọt ngoài da, ho sốt, đái đỏ, táo bón. Bầu chứa protein; carbohydrate, chất xơ; các khoáng chất như canxi, sắt, phosphor, kali, natri; đồng, magne, kẽm, selen; vitamin: A, B1, B2, B6, B12, C, D, E, biotin, K, P, carotene,... Thịt quả bầu...
Cúc bách nhật chữa bệnh cao huyết áp
Cúc bách nhật vị ngọt, có tác dụng chữa ho, hen suyễn, viêm phế quản và đặc biệt là bệnh cao huyết áp. Cúc bách nhật còn có tên gọi khác là cây Nở ngày, Bạch nhật, thân cây và hai mặt lá đều phủ đầy lông, hoa có hình cầu, tràng hoa màu trắng, đỏ hồng hoặc tím hoa cà. Về dược lý, Cúc bách nhật vị ngọt, có tác dụng chữa ho, hen suyễn, viêm phế quản và đặc biệt là bệnh...
Một dược - Thuốc trừ ứ, giảm đau
Một dược (Myrrha, Myrrhe) là keo nhựa khô của cây Một dược (Commiphara momol Engler.) hoặc (Commiphara abyssinica Engl.) thuộc họ Trám (BURSERACEAE). Về thành phần hóa học, một dược là hỗn hợp chất dầu, chất keo và tinh dầu, trong đó có acid heerabomyrrholic, heerabomyrrhol, heeraboresene, acid commiphoric, acid commiphorinic… Theo Đông y, một dược vị đắng tính bình; vào kinh tâm, can và tỳ. Có tác dụng hoạt huyết trừ ứ, tiêu ung, bài nùng, giảm đau; hành khí....
7 Bài thuốc từ Giấm giúp phòng tăng huyết áp
Trong y dược học cổ truyền, giấm là một vị thuốc được dùng để chữa nhiều bệnh khác nhau, trong đó có bệnh tăng huyết áp. Sở dĩ có được công dụng này là vì acid nicken và vitamin C trong thành phần của giấm có tác dụng làm giãn mạch, hạ cholesterol, chống béo phì và tăng cường tính đàn hồi của thành mạch. Các thực phẩm ngâm với giấm như lạc, đậu nành, tỏi, nấm hương, rong biển......
Diếp cá tán nhiệt, tiêu ung
Cây diếp cá tên khác là cây lá Giấp, Ngư tinh thảo. Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây tươi hoặc đã làm khô. Cây tươi có mùi tanh như cá. Theo Y học cổ truyền: Diếp cá vị cay, tính hơi ôn, vào kinh phế, có công dụng: thanh nhiệt giải độc, bài niệu thông lâm, chủ trị tụ máu, đau mắt, trị phế ung, nhọt lở, nhiệt lâm, tiểu tiện đau buốt. Theo nghiên cứu dược lý hiện...