TINH HOA XANH

Tất cả tin tức

Cây Lấu chữa đau răng

17/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Nhớ lại năm 1972, hồi ấy tôi ở giáp biên giới Campuchia trong điều kiện thiếu thốn, ít có thuốc đánh răng thường xuyên. Mùa khô năm ấy, đơn vị tát được rất nhiều cá, ăn cả tuần không hết. Do vệ sinh răng miệng kém nên răng hàm trên và dưới hai bên đau nhức, lung lay khó chịu, chỉ muốn nhổ ngay. Nhưng không làm sao nhổ được! Tôi định sáng mai báo cáo cấp trên sang biên giới...

Cây Dứa dại chữa nhiều bệnh

16/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Dứa dại còn gọi là Dứa gai, Dứa gỗ, thuộc họ Dứa dại (Pandanacaea). có tên khoa học là Pandanus tectorius Sol - Pandanus odoratissimus Lin.f.  Cây nhỏ, phân nhánh ở ngọn, cao 3 - 4m, với rất nhiều rễ phụ thả xuống đất. Lá mọc ở đầu nhánh thành chùm, hình bản dài 1 - 2m, gân giữa và mép có gai sắc. Bông mo đực thành bông tận cùng và dủ xuống với mo màu trắng, riêng biệt, hoa...

Cây Lý đen

16/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Nhiều người nhất là những người sành ăn biết đến cây này vì quả mọng rất thơm ngon. Cả cây Lý đen đều tiết ra mùi thơm đặc biệt. CTQ xin giới thiệu tóm tắt một số kết quả nghiên cứu và thực nghiệm trong nhiều năm của các nước trồng cây này.  Cây Lý đen hoặc cây Lý đen chua, cây Lý đỏ tên khoa học là Ribes nigrum thuộc họ Riberiaceae, là loại cây nhỡ, cao tới 2 mét,...

Hỏi về công dụng trị bệnh của Cây trinh nữ hoàng cung

16/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Trinh nữ hoàng cung Tên khác: Hoàng cung trinh nữ, Thập bát học sĩ, Tỏi Thái Lan, Tây nam văn châu lan Tên khoa học: Crinum latifolium L. Họ: Loa kèn đỏ (AMARYLLIDACEAE) Tên Trinh nữ hoàng cung (TNHC) là do cây này dùng để điều trị bệnh cho phụ nữ còn trinh tiết được tuyển chọn vào cung vua nhưng không được vua chú ý nên mắc một số bệnh riêng của những phụ nữ sống trong cùng hoàn cảnh.  Đặc điểm thực vật: Cây...

Nghiên cứu lâm sàng thuốc trị viêm gan-vàng da (Phần 3)

16/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

LTS: Viêm gan- vàng da thuộc phạm vi chứng hoàng đản, hiếp thống của Đông y cổ truyền, tương đương viêm gan vi rút của y học hiện đại. Có triệu chứng lâm sàng chủ yếu là mệt mỏi, chán ăn, sợ mỡ, nôn hoặc buồn nôn, vùng gan đau hoặc đầy tức vùng thượng vị, nhiều bệnh nhân vàng da và sốt, gan to ấn đau kèm theo suy giảm chức năng gan…Đây là một bệnh lây lan phổ...

Nghiên cứu lâm sàng thuốc trị viêm gan-vàng da (Phần 2)

16/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

LTS: Viêm gan- vàng da thuộc phạm vi chứng hoàng đản, hiếp thống của Đông y cổ truyền, tương đương viêm gan vi rút của y học hiện đại. Có triệu chứng lâm sàng chủ yếu là mệt mỏi, chán ăn, sợ mỡ, nôn hoặc buồn nôn, vùng gan đau hoặc đầy tức vùng thượng vị, nhiều bệnh nhân vàng da và sốt, gan to ấn đau kèm theo suy giảm chức năng gan…Đây là một bệnh lây lan phổ...

Cỏ roi ngựa trị bệnh gì?

16/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Cây Mã liên thảo hay còn gọi là cây Cỏ roi ngựa, Mã tiên thảo có tên khoa học là Verbena officinalis L.Họ Cỏ roi ngựa : VERBENACEAE Mô tả thực vật Cây thảo, sống dai, mọc thành bụi, cao 30 – 60 cm. Thân vuông, mọc đứng có lông. Lá mọc đứng xẻ thành thuỳ hình lông chim không đều, mép có răng cưa, phiến lá men theo cuống đến tận gốc. Cụm hoa mọc ở ngọn thân thành bông hoặc chuỳ,...

Nghiên cứu lâm sàng thuốc trị viêm gan-vàng da (Phần 1)

16/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Đại mạch trị viêm gan cấp, mạn tính Lấy Đại mạch (Mạch nha) ủ ấm cho mọc mầm, rễ mầm dài trên dưới 0,5cm, đem phơi khô, xát bột chế thành sữa bột mỗi lần uống 10ml (chứa 15g bột Mạch nha) ngày uống 3 lần sau bữa ăn, có thể phối hợp dùng thêm các loại men và vitamin B12, B1... , một liệu trình 30 ngày, uống liền đến khỏi. Sau khi khỏi bệnh tiếp tục uống thêm 1...

Lá Hạnh đào hay lá Đào?

16/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Lá hạnh đào không phải là Lá đào. Cụ thể:  * Lá hạnh đào là lá của cây Hạnh đào hay còn gọi là Hồ đào, Hoàng đào, óc chó, Cắt tuế tử, Phan la tử, Lạc tây. Cây có tên khoa học: Juglans regia L. thuộc họ Hồ đào: JUGLANDACEAE. Cây hồ đào là cây to, sống lâu năm, cao đến 20m, rụng lá về mùa đông. Vỏ thân màu xám tro, có vết nứt dọc song song. Lá kép chân...

Đỗ Tất Lợi, Nhà dược học phương Đông lỗi lạc

16/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Đỗ Tất Lợi, Nhà dược học phương Đông lỗi lạc LTS: Về cuộc đời sự nghiệp của GSTS.Đỗ Tất Lợi, trong những năm qua, CTQ đã đăng tải nhiều bài viết rất có giá trị  như “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam với cuộc đời dược sĩ Đỗ Tất Lợi” của Lan Hạnh (Đặc san NCTQ 01, tr.6), “Diêu bông của chàng” của Chu Bá Nam (CTQ45, tr.6), “Hành trình huyền thoại của một cuốn sách” của Nguyễn Đình...

Dây Đau xương

16/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Dây đau xương Tên khác: Thân cân đằng Tên khoa học: Tinospora sinensis (Lour.) Mer. (T.to-mentosa Miers), thuộc họ Tiết dê MENISPERMACEAE. Mô tả: Dây leo bằng thân quấn dài 8-10m. Thân màu xám, lúc đầu có lông sau nhẵn, có lỗ bì sần sùi. Lá mọc so le, hình tim, mặt trên nhẵn, mặt dưới có lông tơ, gân lá hình chân vịt. Hoa màu vàng lục, mọc thnahf chùm ở nách lá, có lông màu trắng nhạt. Quả hình bầu dục hoặc...

Cỏ Mần trầu

16/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Cỏ Mần trầu còn gọi là Ngưu căn thảo, Sam tử thảo, Cỏ chỉ tía,..Tên khoa học: Eleusine indica (L.) Gaertn.  Cynosurus indica L.) Họ Lúa POACEAE. Mô tả cây: Cây sống hàng năm, rễ khỏe, mọc thành cụm, thân mọc thẳng hoặc mọc bò. Lá mềm hình dải, bẹ lá có lông. Cụm hoa mọc thành bông, gồm 5 – 7 bông mọc ở ngọn và có đến 2 bông khác mọc thấp hơn trên cán hoa. Mùa hoa vào mùa hè...

ĐỀ XUẤT

Sản phẩm HOT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""